Diễn biến tổng đàn gia súc ăn cỏ giai đoạn 2
Tổng đàn (con) |
Năm |
Tăng trưởng ( %) |
|||||
2015 |
2016 |
2017 |
2018 |
2019 |
2020 |
||
Tổng đàn bò |
5,367,078 |
5,496,557 |
5,654,900 |
5,802,907 |
6,060,024 |
6,325,627 |
3.34 |
Bò lai |
304,058 |
3,147,940 |
3,575,860 |
3,395,050 |
5,742,295 |
5,912,891 |
81.04 |
Bò thịt |
5,091,748 |
5,213,567 |
5,353,250 |
5,508,525 |
5,870,764 |
5,994,259 |
3.32 |
Bò sữa |
275,330 |
282,990 |
301,650 |
294,382 |
317,729 |
331,368 |
3.77 |
Trâu |
2,523,660 |
2,519,411 |
2,491,660 |
2,425,105 |
2,387,887 |
2,332,754 |
-1.56 |
Dê |
177,764 |
2,021,000 |
2,556,270 |
2,683,942 |
2,609,198 |
2,654,573 |
71.72 |
Cừu |
107,600 |
126,130 |
168,130 |
150,022 |
121,416 |
114,165 |
1.19 |
Thỏ |
855,330 |
821,020 |
964,830 |
1,044,370 |
1,116,869 |
1,237,006 |
7.66 |
Hươu, nai |
70,210 |
5,5780 |
61,690 |
62,790 |
57,615 |
61,784 |
-2.52 |
Sản lượng sản phẩm gia súc ăn cỏ giai đoạn 2015-2020
Năm |
2015 |
2016 |
2017 |
2018 |
2019 |
2020 |
Tăng trưởng ( %) |
Thịt trâu |
85,777 |
86,630 |
87,959 |
92,11 |
125,28 |
120,25 |
6.99 |
Thịt bò |
299,324 |
308,608 |
321,666 |
334,47 |
430,69 |
441,511 |
8.08 |
Sữa bò tươi |
723,15 |
795,14 |
881,26 |
936,00 |
986,12 |
1049,26 |
7.73 |
Thịt dê, cừu |
21,84 |
22,62 |
28,15 |
32,47 |
36,65 |
37,56 |
11.45 |
Thịt thỏ |
2,94 |
3,11 |
3,05 |
3,44 |
3,89 |
4,36 |
8.20 |
Thịt hươu, nai |
0,19 |
0,21 |
0,51 |
0,41 |
0,34 |
0,44 |
18.29 |
Phân bố đàn bò thịt của Việt Nam
10 tỉnh có đàn bò lớn nhất cả nước năm 2020 lần lượt là: Nghệ An (485.900 con), Gia Lai (395.984 con), Sơn La (357.952 con ), Bình Định (296.657 con), Quảng Ngãi (279.305 con), Thanh Hóa (260.356 con), Đắc Lắk (245.279 con), Trà Vinh (225.068 con), Bến Tre (223.432 con) và Quảng Nam ( 172.328 con). Số lượng đàn bò của 10 tỉnh này chiếm 46,51 % tổng đàn bò của cả nước.
Nhập khẩu trâu bò sống và thịt trâu, bò
Thuận lợi trong phát triển chăn nuôi bò thịt ở Việt Nam
1.Việt Nam là nước sản xuất nông nghiệp với nguồn phụ phẩm rất lớn (sản lượng rơm ước khoảng 43 triệu tấn, hàng trăm ngàn tấn phụ phẩm ngành chế biến rau quả), chế biến thức ăn TMR, FTMR và áp dụng quy trình vỗ béo trước khi giết mổ cho tất cả quy mô -> đây là nguồn thức ăn rất lớn cho chăn nuôi bò thịt.
2.Luật Chăn nuôi đã quy định áp dụng Phúc lợi động vật (điều 69 đến điều 72), đây chính là cơ sở để hài hoà hoá các quy định quốc tế, mở đường cho ngành chăn nuôi bò thịt phát triển
3.Chính phủ Việt Nam khuyến khích phát triển chăn nuôi bò thịt để tăng cơ cấu thịt bò trong tiêu dùng hiện nay (chỉ mới đạt 7-10%).
4.Nhu cầu tiêu dùng thịt bò của Việt Nam đang tăng mạnh. Giá bò thịt và thịt bò ở Việt Nam khá ổn định
Khó khăn trong phát triển chăn nuôi bò thịt ở Việt Nam
1.Chăn nuôi gia súc ăn cỏ, đặc biệt là chăn nuôi bò thịt phụ thuộc chặt chẽ vào nguồn thức ăn thô xanh, trong khi nước ta thiếu đồng cỏ, bãi chăn thả tự nhiên.
2.Tổ chức sản xuất chăn nuôi theo chuỗi liên kết còn chiếm tỷ trọng thấp; liên kết chưa hoàn chỉnh đến khâu cuối cùng của chuỗi là giết mổ, chế biến và kết nối thị trường tiêu thụ sản phẩm…
3.Công tác thanh tra, kiểm tra về sản xuất, kinh doanh giống vật nuôi còn nhiều tồn tại, nhất là tại các địa phương.
4.Chăn nuôi nhỏ lẻ, phân tán còn chiếm tỷ lệ cao ảnh hưởng tới việc áp dụng công nghệ tiên tiến trong chăn nuôi và công tác kiểm soát dịch bệnh và an toàn thực phẩm
5.Tình hình nhập lậu vật nuôi sống đặc biệt là bò thịt và sản phẩm chăn nuôi từ nước ngoài qua đường bộ biên giới phía Tây, Tây Nam, có nguy cơ lây lan dịch bệnh và bất ổn thị trường trong nước.
Thách thức trong phát triển chăn nuôi bò thịt Việt Nam
Định hướng phát triển chăn nuôi bò thịt của Việt Nam
Định hướng chi tiết phát triển ngành chăn nuôi bò thịt (theo QĐ 1520)
Định hướng chi tiết phát triển ngành chăn nuôi bò thịt (theo QĐ 1520)
Định hướng chi tiết phát triển ngành chăn nuôi bò thịt (theo QĐ 1520)